Tác dụng của cây nhọ nồi với trẻ em là gì?

Tác dụng của cây nhọ nồi với trẻ em là gì? Cây nhọ nồi là một loại thảo dược dân giã và được ông bà ta sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Đặc biệt là trong việc chăm sóc sức khỏe, cây nhọ nồi luôn được “đặc biệt” yêu thích.

Có nhiều người dùng cây nhọ nồi để làm thành các bài thuốc dân gia cho trẻ em. Vậy cụ thể tác dụng của cây nhọ nồi với trẻ em là gì? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp.

1. Nhọ nồi là cây gì?

Nhọ nồi là cây gì và tác dụng của cây nhọ nồi với trẻ em ra sao. Cây nhọ nồi hay còn gọi là cỏ mực có tên khoa học là Eclipta prostrata L. Đây là một loài thân thảo trong họ Cúc. Thân của nó có hình tròn hoặc có màu xanh lục, đôi khi đỏ tía. Thân cây của nhọ nồi có lông cứng, cây cao tới 40 cm. Các lá của cây đối nhau và trông hình như một mũi mác. Cụm hoa màu trắng và mọc ở đỉnh thân hoặc ở đỉnh lá.

Cây nhọ nồi có tính lạnh và vị ngọt, chua. Cây ích tỳ vị, thanh nhiệt và giải độc, mát huyết. Đông y hay dùng cỏ nhọ nồi để cầm máu, bồi bổ gan thận … Cây thì dùng tươi hoặc phơi khô đều được. Ở Việt Nam, cây nhọ nồi hay phân bố ở hầu hết ở các tỉnh đồng bằng, trung du và miền núi ở độ cao khoảng tầm 1500m.

Tác dụng của cây nhọ nồi với trẻ em
Cây nhọ nồi

2. Tác dụng của cây nhọ nồi với trẻ em

2.1. Chữa bệnh sốt cho trẻ em

Theo dân gian xưa, ông cha ta đã biết tận dụng tác dụng của cây nhọ nồi để chữa bệnh sốt ở trẻ em. Đây còn được cho là cách chữa sốt cho nhiều người lớn nhưng lại khó có thể sử dụng được kháng sinh.

Để trị tình trạng sốt cao cho trẻ em bằng cây nhọ nồi, ngoài nguyên liệu chính là thảo dược này thì ta cần thêm củ sắn dây, cam thảo đất. Sau đó, mang các nguyên liệu rửa sạch, sắc lấy nước uống khoảng 1 thang/ngày. Và uống cho đến khi trẻ hạ sốt hoàn toàn.

2.2. Tác dụng chữa chảy máu cam

Tác dụng của cây nhọ nồi với trẻ em
Tác dụng của cây nhọ nồi với trẻ em

Theo nghiên cứu thì cây nhọ nồi có tác dụng cầm máu cực kỳ nhanh. Chính vì vậy, nó thường được dùng để làm lành vết thương nhỏ chảy máu giúp cầm máu khá nhanh chóng.

Áp dụng cũng rất đơn giản. Bạn chỉ cần dùng 20g nhọ nồi, hoa hòe và thêm 16g cam thảo đất. Mang nguyên liệu vệ sinh rồi sắc uống mỗi ngày trong vòng 1 tháng. Hãy uống liên tục trong vòng 1 tuần và nó sẽ giúp cho tình trạng nghẹt mũi, chảy máu cam của bạn thuyên giảm.

2.3. Suy nhược cơ thể

Không dừng lại ở đó, theo nhiều nguồn thông tin thì cũng có nhiều thầy thuốc tận dụng bài thuốc của cây nhọ nồi tác dụng với trẻ em. Họ đã bào chế thuốc giúp cải thiện tình trạng suy nhược. Từ đó nâng cao sức đề kháng, trị các chứng ăn không tiêu, thiếu máu,…

Cha mẹ hãy dùng cỏ nhọ nồi, mần trầu (liều lượng mỗi thứ tầm 100g). Chuẩn bị thêm gừng khô (50g). Sau đó, bạn phơi khô các vị thuốc vừa kể trên và tiến hành sắc với 3 chén nước dừa. Để dành uống 2 lần trong ngày.

2.4. Cây được dùng để chữa bệnh mề đay cho trẻ sơ sinh

Theo như nghiên cứu, thành phần của cây có tác dụng rất tốt trong việc điều trị bệnh mề đay cho cả trẻ em và cả người lớn. Cách sử dụng bài thuốc này cũng rất đơn giản. Bạn nên kết hợp việc vừa uống và vừa bôi ngoài.

Đầu tiên, giã nát cây nhọ nồi với lá khế, lá xương sông, thêm ít lá giang, lá lốt, lá lốt rồi sắc lấy nước cho uống. Đối với phần bã còn lại thì bạn dùng để đắp lên vùng bị mề đay. Làm liên tục như vậy 2-3 lần thì bạn sẽ khỏi hẳn các triệu chứng.

2.5. Trị viêm, đau họng

Điều trị cùng với cây nhọ nồi rất hiệu quả trong việc giúp làm dịu cổ họng bị đau. Với cổ họng đang sưng đau, khó nuốt hay ho có đờm thì bạn nên dùng cây nhọ nồi. Bạn chỉ cần kết hợp với bồ công anh, sắc cam thảo lấy nước uống. Dùng với liều lượng 1 lần/ngày, uống trong vòng từ 3 đến 5 ngày là trẻ sẽ khỏi.

Xem thêm: Ăn chuối xanh sống có tác dụng gì cho sức khỏe?

3. Lưu ý khi muốn dùng cây nhọ nồi cho trẻ em

Tác dụng của cây nhọ nồi với trẻ em là rất tốt. Thế nhưng trong lúc sử dụng, cần lưu ý một số vấn đề như sau:

  • Khi hái cây nhọ nồi cần xem kỹ để tránh nhầm lẫn giữa cây nhọ nồi với các loại cỏ dại khác. Trong ảnh là một loại cây cỏ dại rất giống với cây bìm bịp nhưng thân trơn hơn, lá và thân không có lông. Tuy lá có màu xanh đậm hơn nhưng phần thân có màu tím sẫm, khi sờ vào thì có lông.
  • Đối với trẻ sơ sinh, một lưu ý quan trọng là cha mẹ chỉ nên dùng nước lá cây lau người cho trẻ. Các bác sĩ cho rằng cha mẹ không cho trẻ uống vì lúc này cơ thể bé vẫn chưa phát triển hết, nếu cho bé uống sẽ không tốt.
  • Nếu trẻ có các dấu hiệu bị bệnh càng lúc càng nặng, dùng lá nhọ nồi không đem lại kết quả khả quan, cha mẹ cần đưa con đến trung tâm y tế chuyên nghiệp để được thăm khám đúng cách.
Tác dụng của cây nhọ nồi với trẻ em
Cần lưu ý điều gì khi ứng dụng cây nhọ nồi cho trẻ em?

Tác dụng của cây nhọ nồi với trẻ em thật sự khiến nhiều bậc cha mẹ bất ngờ khi ứng dụng. Hãy thử ngay bài thuốc Đông y hiệu quả mà lại tiết kiệm này bạn nhé. Chúc các bạn thành công và chăm sóc sức khỏe cho gia đình thân yêu thật tốt.

0/5 (0 Reviews)

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây